Bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho phụ nữ mang thai

0
68
Bổ sung dinh dưỡng là điều mà bất cứ người mẹ nào cũng biết khi mang thai. Nhưng bạn nên biết cụ thể từng loại dinh dưỡng cần thiết trong thời kì mang thai. Trong thời kì mang thai 9 tháng 10 ngày, thì mỗi giai đoạn mang thai lại cần bổ sung những dinh dưỡng khác nhau.
 

Bữa ăn hàng ngày của phụ nữ mang thai cần tránh đơn điệu

 

Nếu muốn sinh ra một đứa con thông minh nhanh nhẹn, khỏe mạnh hoạt bát thì việc ăn uống của phụ nữ mang thai vô cùng quan trọng.

 

Phụ nữ mang thai phải tăng cường dinh dưỡng. Vì trong thời gian mang thai ngoài những chất bổ cần thiết cho quá trình đào thải thay thế phát riển của các khí quan trọng trong cơ thể người mẹ thì chất bổ để thai nhi sinh trưởng, phát triển, để người mẹ sinh nở, cho con bú đòi hỏi người mẹ cần được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng. Nói chung, mỗi ngày phụ nữ ở độ tuổi sinh nở cần năng lượng là 2000 – 2500 kilo calo, còn năng lượng người mang thai cần là  2500 – 3000 kilo calo, so với người bình thường cao hơn khoảng 25%. Nguồn cung cấp năng lượng cho phụ nữ mang thai chủ yếu là chất oxit cacbon, mỡ, chất protein sản inh trong quá trình oxi hóa trong cơ thể, nếu như thiếu dinh dưỡng trong thời kỳ mang thai thì rất dễ dẫn đến sảy thai, sinh non, bệnh thiếu dinh dưỡng, hoặc bệnh bội nhiễm trong thời gian mang thai, sinh nở hoặc sau sinh nở.

 

 

Phụ nữ mang thai cần cung cấp đủ những loại dinh dưỡng sau:

 

Protein: Chất protein là vật chất cần thiết để tại nên cơ thể sống. Phụ nữ nói chung mỗi ngày cần khoảng 50g protein, phụ nữ mang thai cần 80g, mang thai vào thời kỳ cuối cùng cần dự trữ một lượng protein nhất định để sau khi đẻ có thể đáp ứng đưuọc yêu cầu cho con bú. Trong cá, thịt, sữa, trứng, thịt gia cầm…. có một khối lượng lớn protein động vật, còn cac loại đậu và phế phẩm từ đậu có một khối lượng lớn protein thực vật. Các loại acid amin chứa trong protein động vật gần giống với những vật chất mà cơ thể cần, nó dễ hấp thụ, tiêu hóa, giá trị dinh dưỡng thì protein động và acid amin có ảnh hưởng lớn nhất đối với sự trưởng thành và phát triển trí não của thai nhi. Vì vậy, phụ nữ mang thai phải ăn đầy đủ thức ăn có protein.

 

Mỡ và hợp chất oxit cacbon: Mỗi ngày phụ nữ mang thai cần khoảng 60g mỡ, mỡ chủ yếu lấy từ các loại thực phẩm như mỡ động vật, dầu thực vật, các loại thịt và đậu. Mỡ thực vật chứa acid béo không no, mỡ lân, chất mỡ hòa tan. Hợ chất oxit cacbon chủ yếu lấy từ các loại ngũ cốc, khoai, chủ yếu cung cấp nhiệt lượng cho cơ thể, phụ nữ màn thai mỗi ngày cần khoảng 400 – 450 g ngũ cốc.

 

 

Chất khoáng: Chất khoáng là chất không thể thiếu được đối với cơ thể. Chất khoảng có rất nhiều chủng loại, trong đó canxi  và sắt đối với phụ nữ mang thai đặc biệt quan trọng. Trong thời gian mang thai, bộ xương thai nhi sinh trưởng cần một khối lượng canxi rất lớn, đặc biệt là vào 3 tháng cuối. Nếu trong thức ăn thiếu canxi, lượng canxi trong cơ thể phụ nữ mang thai không đủ, có thể gây ra các hiện tượng như đau hông, đau chân, đau xương và rụng răng thậm chí còn dẫn đến các căn bệnh mềm xương, xương biến dạng, tử cung teo, đẻ khó. Thiếu canxi làm cho thai nhi dễ mắc bệnh gù bẩm sinh. Thức ăn có chứa nhiều canxi  nhất là sữa bò, lòng đỏ trứng,  rồi đến các loại đậu, cám mạch và rau tươi. Sắt là một trong những nguyên liệu chủ yếu để tạo ra máu, lượng sắt cần hàng ngày đối với người lón là 12 mgk, còn phụ nữ mang thai cần tới 15 – 20 mg. Nếu trong thức ăn thiếu sắt, phụ nữ mang thai có hể dẫn đến thiếu mái do thiếu sắt, nếu nặng thì có thể dẫn đến đẻ non hoặc thai lưu. Trong tin, gan, thận động vật, trứng gà, thịt nạc, rau xanh có hàm lượng sắt rất cao, các loại quả khô như táo tầu, quả hạnh khô, đào, long nhãn cũng có nhiều sắt.

 

Ngoài ra cơ thể người còn cần một số nguyên tốt vi lượng như I – ốt, kẽm, fluor….

 

Vitamin: Vitamin là thứ không thể thiếu được để cở thể tiến hành trao đổi chất do thức ăn cung cấp. Phụ nữ mang thai cần nhiều loại vitamin với số lượng tương đối lớn. Trong đó vitamin A có thể thúc đẩy cơ thể sinh trưởng phát triển, hàm lượng vitamin A trong gan động vật, sữa bò, trứng, dầu cá, cà rốt, cải trắng, cải dầu tương đối cao. Vitamin B bào gồm nhiều loại trong nhóm B, trong đó B trong gạo lứt, bột mì tương đối nhiều. Vitamin C có thể phòng chống bệnh máu xấu, đặc biệt là hàm lượng vitamin C trong táo tầu, cà chua, cam quýt nhiều nhất. Vitamin D trong dầu cá nhiều nhất, thứ đến là sữa bò, lòng đỏ trứng. Da người sau khi được sưởi nắng cũng có thể hợp thành vitamin D. Nhiều loại chất dinh dưỡng mà phụ nữ mang thai cần do nhiều loại thức ăn cung cấp, vì vậy thức ăn của phụ nữ mang thai cần hài hòa tránh sự đơn điệu, không thể chỉ nặng về một thứ nào đó. Mỗi ngày phụ nữ mang thai ăn khoảng 400 – 500g ngũ cốc, cần ăn nhiều ngũ cốc thô, ăn khoảng 5-  150 g thịt là tốt nhất, từ 1 – 2 quả trứng, nếu có điều kiện mỗi ngày uống 250 – 500g sữa bò, dê, đậu cũng là loại thực phẩm có dinh dững phong phú, cần ăn thường xuyên. Trong rau xanh có nhiều loại vitamin hàm lượng xơ thực vật cao có thể giúp phụ nữ mang thai tránh táo bón, vì vậy mỗi ngày nên ăn 200 – 500 g rau xanh.

 

 

Phụ nữ mang thai nên ăn uống thế nào khi mang thai?

 

Khi người phụ nữ mang thai, cơ thể xảy ra một loạt thay đổi, ngoài những dinh dưỡng mà bản thân cần, một đã thụ tinh muốn phát triển thành thai nhi cân nặng khoảng 3000g, các cơ quan phát triển đầy đủ thì dinh dưỡng là thứ không thể thiếu được, trong đó chất dinh dưỡng quan trọng nhất là albumin, nó không chỉ cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển cơ thể của thai nhi mà còn có ảnh hưởng trực tiếp đối với sự phát triển lành mạnh của đại não. Đồng thời phụ nữ mang thai còn cần có lượng dinh dưỡng dự trữ bù đắp lượng máu hao tổn khi sinh nở và cho con bú, để dự phòng phản ứng khi mang thai, hạn chế sự phát sinh hội chứng cao huyết áp khi mang thai, thúc đẩy phụ nữa mang thai sinh nở thuận lợi, đều cần có lượng dinh dưỡng hợp lý và dồi dào. Ngược lại, nếu trong thời kỳ mang thai thiếu dinh dưỡng thì sẽ là cơ thể suy nhược dễ mắc bệnh, làm cho thai nhi trong bụng mẹ phát triển không tốt, ảnh hưởng tới trí lực, có dị tật bẩm sinh, thậm chí gây sảy thai, đẻ non, tử vong.

 

Theo tài liệu nghiên cứu, trong thời kỳ mang thai, phụ nữ mang thai so với bình thường mỗi ngày cần thêm 150 – 300 kilo calo, 10  – 20 gam lòng trắng trứng, 0,4 – 0,8 g can xi , 3 – 6 mg sắt và nhiều loại vitamin… Ở thời kỳ  cuối, do thai nhi phát triển tương đối nhanh, chất dinh dưỡng cần thiết càng nhiều hơn.  Phụ nữ mang thai cần chọn ăn những loại thức ăn giầu dinh dưỡng, dễ tiêu hó, không có chất kích thích.

 

Phụ nữ mang thai nhất thiết phải tránh ăn nặng về một loại thức ăn hay ăn quá nhiều dinh dưỡng. Ăn nặng về một loại thức ăn hay ăn quá nhiều chât dinh dưỡng. Ăn nặng về một thứ sẽ dẫn đến hiện tượng dinh  dưỡng không thăng bằng, hoặc quá dư thừa hoặc không đủ, ăn quá nhiều ỡ, đường dễ làm cho mẹ và thai nhi béo phì. Phụ nữ mang thai béo phì dễ mắc hội chứng huyết áp cao lúc mang thai, thai nhi quá to dẫn đến khó sinh, từ đó ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng và di chứng sau khi đẻ. Thai ở giai đoạn cuối, phụ nữ mang thai nên khống chế vừa mức lượng muối đưa vào cơ thể, đặc biệt đối với người chân bị phù nề. Vì vậy việc ăn uống của phụ nữ trong thai kỳ mang thai cần thực hiện cái gì nên ăn cái gì cần kiêng, như thế mới có thể sinh con khỏe mạnh, hoạt bát, thông minh.

 

Bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho phụ nữ mang thai

 

Theo NTD